• Trong quá trình hình thành và phát triển Phật giáo, Phật tử Việt Nam tiếp nhận ba truyền thống Tu Tập chính yếu, đó là Thiền, Tịnh và Mật nếu vận dụng tu tập đúng pháp thì có khả năng giải hóa mọi phiền não và được giải thoát
  • Sáng 29 1 2016, HT Thích Trí Quảng, Phó Pháp chủ HĐCM, Trưởng BTS GHPGVN TP HCM, Trưởng ban Kiến thiết Việt Nam Quốc Tự đã thân lâm công trình đang xây dựng để cầu nguyện, giám sát việc cung thỉnh tôn tượng Đức Bổn Sư thượng sàn chánh điện
  • Mỗi tôn giáo đều có sắc phục riêng của mình nhằm mục đích nói lên tính thống nhất, biểu tượng, có tổ chức Có người nói chiếc áo không làm nên thầy tu, nhưng thầy tu cần chiếc áo, chính chiếc áo để phân biệt được thầy tu Một tôn giáo sinh hoạt tốtphải có
  • Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng
  • Một chân lý hiển nhiên đã được kiểm chứng thực nghiệm là ai đang đi trên lộ trình hướng đến
  • Phật giáo Đại thừa (1) và Tiểu Thừa cùng thuộc tư tưởng nhà Phật nhưng khác nhau về quan điểm và đường lối thực hành. Nếu Tiểu Thừa quan tâm đến sự giác ngộ của bản thân mỗi người thì Đại Thừa muốn giải thoát, cứu độ cả chúng sinh. Đại Thừa từ Ấn Độ truyền sang Trung Hoa, về sau chia nhiều nhánh: Thiền Tông, Hoa Nghiêm Tông, Thiên Thai Tông, Chân Ngôn Tông, Tịnh Độ Tông.
  • Có thể thấy văn học Phật giáo Lý Trần hiện diện tương đối phong phú các thể loại văn học trung đại và ở đó có những thể loại đạt đến đỉnh cao, có giá trị về mặt học thuật lẫn nghệ thuật văn chương
  • Bài viết này nhằm giới thiệu loại hình mai táng đặc biệt, một di sản văn hóa độc đáo của người Việt từ góc độ người tham gia công tác bảo quản 3 pho tượng táng các Thiền sư Vũ Khắc Minh, Vũ Khắc Trường, Như Trí ở chùa Đậu và chùa Tiêu Sơn.
  • Lại nói về chuyện hư hỏng của hai tượng táng, PGS.TS Nguyễn Lân Cường được Sở Văn hóa -Thông tin tỉnh Hà Tây cũ mời tham gia xây dựng dự án tu bổ, bảo quản.
  • Giác Ngộ - Sáng nay 01-01-2010, Hội nghị Sakyadhita tiếp tục thảo luận với chủ đề “Nữ giới Phật giáo lỗi lạc của thế kỷ 20” (Eminent Buddhist Women of the 20 th Century). Trong năm bài tham luận được đọc và bàn thảo tại Hội trường chính, Sư cô Thích Nữ Như Nguyệt đã đọc bài tham luận bằng tiếng Anh với chủ đề: “ Ngôi sao Bắc Đẩu của Ni giới Việt Nam - Tỳ kheo Ni Như Thanh (1911-1999)” (A Polar Star among Vietnamese Nuns: Bhikkhuni Nhu Thanh (1911-1999).
  • Giác Ngộ - Một trong những đặc tính của Phật giáo - có lẽ thừa hưởng tinh thần bao dung của Ấn giáo - là sự kết nhập thay vì tiêu diệt các hình thức tôn giáo và thần linh ở địa phương mà Phật giáo truyền tới. Hình thức sinh hoạt này xảy ra ngay ở cả Ấn Độ vào thời Trung cổ giữa Phật giáo và Ấn giáo.
  • Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như Một trong vô số phá
  • LTS: Thiền Vipassana (Thiền Tứ niệm xứ hay Nội quán, Minh sát tuệ) là dòng thiền cổ xưa nhất của Phật giáo. Pháp hành này lấy thân, thọ, tâm, pháp làm đối tượng quán chiếu. Hành giả nhận ra tất cả những cảm thọ và chuyển động trên thân cũng như tâm, giữ tâm quân bình và tỉnh thức để đoạn trừ tham, sân, si, đạt đến giải thoát. Từ những thăng trầm của Phật giáo tại đất Ấn, dòng thiền này đã được truyền bá sang nhiều quốc gia lân cận, trong đó Myanmar được xem là nơi gìn giữ pháp tu này một cách cẩn mật nhất với những vị thiền sư nhiều đời tiếp nối. Trong bối cảnh Phật giáo Việt Nam đang khởi phát nhiều pháp thiền, trong đó có Vipassana, nguyệt san Giác Ngộ đã có cuộc trao đổi với TT.Thích Bửu Chánh - Viện chủ Trung tâm thiền Minh sát Phước Sơn, Đồng Nai - về những vấn đề xung quanh dòng thiền này, xin giới thiệu đến quý vị độc giả. NSGN
  • Thiền Vipassana Thiền Tứ niệm xứ hay Nội quán, Minh sát tuệ là dòng thiền cổ xưa nhất của Phật giáo Pháp hành này lấy thân, thọ, tâm, pháp làm đối tượng quán chiếu
  • Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng
  • Theo tinh thần Phật giáo Đại thừa, chư vị Bồ tát tùy loại ứng hiện thân, nghĩa là mang thân hình nào có thể giúp cho nhiều người hướng thiện, an vui, giải thoát thì các Ngài hiện diện với thân hình đó; vì các vị Bồ tát xem thân vật chất này như chiếc áo mặc bên ngoài, hay một phương tiện để thực hiện sáu pháp Ba la mật của Bồ tát hạnh.
  • NSGN - Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam ngay từ những năm đầu Tây lịch thông qua các nhà sư và các nhà buôn từ Ấn Độ.
  • GN - Về công tác xây dựng và thành lập cơ sở giáo dục, Hòa thượng đã đem hết tâm lực, trí lực và đạo lực...
  • Theo tác giả Nguyễn Tài Đông, Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.
  • Với tư cách là một tôn giáo, Thiền tông không chỉ phá bỏ những quy tắc của Phật giáo truyền thống, mà còn cho rằng trong cuộc sống hàng ngày không nên dựa vào bên ngoài, chỉ cần dựa vào tự giác nội tại của thiền sư là có thể thành Phật.

biển đời nhiều sóng cả 泰卦 Ngũ ấm ma trong chúng ta Tiếc thương cố Hòa thượng Thích Minh Nguyện 阿修羅 Ä áº Ä áº cha mẹ và con cái là mối nhân duyên từ huu doi luan voi tien si thich nhat tu ngà Niệm 藥師琉璃光如來本願功德經 biển đời nhiều sóng cả Tịnh Xá Ngọc Giang bon phan cua phat tu tai gia yeu minh vì sao người lương thiện lại gặp giúp đỡ tu học ấn tuong phat hoang bang ngoc da duoc dat vang Biến đổi khí hậu tác động xấu đến Vai trò của Trần Nhân Tông và hòa giải Steve Đổ xô ăn chay cầu may rằm tháng Giêng Tảo Spirulina có ích cho người ăn chay luận về vấn đề phóng sanh Quảng Ngãi Húy kỵ đệ nhất khai sơn truye n nga n 7 buoc den mien cuc lac Từ bi với chính mình Vĩnh Phúc Lễ giỗ Tổ Khương Tăng Hội hanh phuc thi ra em o day những lời phật dạy cải thiện cuộc noi doi thuc hanh cho va nhan moi ngay Phát hiện giải pháp mới trị mất ngủ giac ngo la gi 大集經 Linh bất linh tại ngã chúng ta khổ vì đâu tu luyện tâm xả tu hanh rot cuoc la gi bạn góp vốn bao nhiêu 佛 去掉手 nhung dieu toi nhan duoc tu phat phap mot thai do tam linh chuan bi vung vang hon cung the nhap con duong la giai phap việt nam